“Tẩy não” – một thuật ngữ đầy ám ảnh, mang tính thần thoại nhưng cũng rất thực tế. Chúng ta thường nghe nói về tẩy não trong các bộ phim, tiểu thuyết hoặc các câu chuyện kinh dị, nhưng thực chất, nó có thực sự tồn tại không? Con người có thể bị tẩy não?
Một cuộc trao đổi tù nhân quy mô lớn nhất tính từ Chiến tranh lạnh giữa Nga và phương Tây diễn ra hôm 1/8 vừa qua. Trong đó, Nga thả 16 người, còn phương Tây, chủ yếu là Mỹ, Đức, Anh, Pháp,... thả 8 người và 2 người con của một cặp vợ chồng về phía Nga.
Khái niệm “Nam bán cầu” được Carl Oglesby, nhà văn và là nhà hoạt động chính trị người Mỹ, đưa ra vào năm 1969. Khi đó, cuộc Chiến tranh lạnh giữa Mỹ và Liên Xô đang ở cao trào, và phong trào phản đối chiến tranh Việt Nam nổ ra ở Mỹ với quy mô lớn. Ông viết: “Sự thống trị của phương Bắc đối với Nam bán cầu đã ở mức độ cao, tạo ra một trật tự xã hội không thể chấp nhận được”.
Hoạt động tình báo của “M” rất nổi bật vì nó cho thấy các so sánh hành vi giữa 3 cơ quan tình báo khác nhau là CIA, Tình báo Hà Lan và Stasi (CHDC Đức cũ) cùng tồn tại trong một điệp viên. Tác giả bài viết, Eleni Braat, phó giáo sư về sử học quốc tế của Đại học Utrecht (Hà Lan) và Đại học Leiden (Hà Lan).
Trong bài phát biểu ngày 4/6 tại Đối thoại Shangri-La ở Singapore, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Lý Thượng Phúc cho rằng, tâm lý Chiến tranh Lạnh đang trỗi dậy ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Mặc dù vậy, Bắc Kinh luôn tìm kiếm đối thoại thay vì đối đầu, song sẽ không ngần ngại bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Ngày 7-6, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã chính thức ký sắc lệnh, ban hành đạo luật hợp thức hóa việc nước Nga rút khỏi Hiệp ước Bầu trời mở (Open Skies Treaty/OST), như một sự đáp trả tương xứng với những động thái từ phía Mỹ.
Thường bị Mỹ và Liên Xô làm lu mờ, nhưng Pháp vẫn trở thành quốc gia thứ 4 sở hữu vũ khí hạt nhân sau vụ thử đầu tiên vào năm 1960. Trong khi sự phát triển bị chậm lại do tác động của Thế chiến thứ hai, những thành tựu nghiên cứu ban đầu của họ rất quan trọng đối với sự phát triển hạt nhân trên toàn thế giới.
Mối quan hệ giữa Liên minh châu Âu (EU) và Nga đang ở mức thấp nhất kể từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc và chưa có dấu hiệu cải thiện. Khả năng đưa mối quan hệ này nồng ấm trở lại không phải là không thể, nhưng ngày càng có nhiều tín hiệu bi quan, trong khi tín hiệu lạc quan đang ít dần. Tình trạng này có thể góp phần đẩy EU xích lại gần hơn với Mỹ.
Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, CIA thường xuyên viện trợ tiền bạc và cung cấp tin tình báo cho các lực lượng vũ trang nổi loạn chống lại những chính phủ cấp tiến ở Cuba, Chile, Indonesia…
Ngày 5-3-1946, có một bài diễn văn mang tên "The sinews of peace" (Tạm dịch: Những nguồn lực tiếp cho hòa bình) vang lên trên toàn thế giới. Song, cũng chính bài diễn văn đó lại được rất nhiều nhà nghiên cứu lịch sử cũng như giới quan sát quốc tế đánh giá là sự khởi đầu của Chiến tranh Lạnh.
Ngày 19/3, khi được hỏi về khả năng xảy ra một cuộc Chiến tranh Lạnh mới giữa Mỹ và Nga, đại diện Điện Kremlin cho biết Moscow luôn hy vọng vào điều tốt đẹp nhất nhưng cũng chuẩn bị cho điều tồi tệ nhất.
Các cuộc tranh luận về vai trò của Mỹ, cụ thể là Tổng thống Ronald Reagan trong việc kết thúc Chiến tranh Lạnh đã xuất hiện từ rất sớm, trong đó tập trung chủ yếu vào giai đoạn bước ngoặt năm 1988-1991.
Tháng 10-1962, cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba đã chấm dứt kịp thời cứu thế giới thoát khỏi việc sụp đổ vì chiến tranh hạt nhân. Tháng 8-1963, nhằm ngăn ngừa một bi kịch tương tự xảy ra trong tương lai, Mỹ và Liên Xô đã thiết lập một đường dây liên lạc trực tiếp giữa 2 thủ đô.
Ngày 15-1-1970, lịch sử Libya lật qua một trang mới. Nhà vua bị phế truất, quyền lực hoàng gia bị lật đổ, và nền cộng hòa được xác lập bởi quyết định của một nhóm sĩ quan trẻ - dẫn đầu là Muammar al-Gaddafi, khi ấy mới 28 tuổi.
Một số người gọi nó là thị trấn ma, vì trong nhiều thập niên nó không xuất hiện trên bất kỳ bản đồ nào - địa điểm bí mật mà ở đỉnh cao của Chiến tranh Lạnh có khả năng cất giấu kho vũ khí hạt nhân chết người có khả năng xóa sổ các thành phố lớn của phương Tây.
Khi bình minh ló Rạng tại căn cứ không quân Mỹ ở Incirlik, một chiếc máy bay màu đen cất cánh trên bầu trời miền nam Thổ Nhĩ Kỳ. Trong buồng lái một chỗ ngồi của chiếc máy bay U2 Lockheed, phi công sẽ thực hiện Sứ mạng 8648 (Mission 8648) do thám kéo dài 9 giờ khắp Trung Đông.
Khi hơn 600 cảnh sát ập vào hầm ngầm trung tâm dữ liệu “CyberBunker” ở Traben-Trarbach, miền Tây nước Đức, đã thu giữ khoảng 200 máy chủ và bắt giữ nhiều người là tội phạm mạng.
Tòa nhà 470 còn có các tên gọi khác là “Nhà máy thí điểm”, “Tòa Tháp” hoặc “Tháp Bệnh Than” là ám chỉ đến một cấu trúc bằng gạch và sắt thép cao 7 tầng được xây dựng ở Fort Detrick (Frederick, tiểu bang Maryland, Mỹ), đây là nơi sản xuất theo kiểu quy mô nhỏ cho các tác nhân chiến tranh sinh học(BW).
Tại quốc hội Mỹ, nơi từng thông qua đạo luật công bố tội phạm chiến tranh Đức Quốc xã (NWCDA) từ năm 1998, đó là một kho tài liệu đồ sộ do CIA phân loại, thừa nhận một trong những bí mật tồi tệ nhất thời kỳ Chiến tranh Lạnh được giữ kín: nhu cầu sử dụng một mạng lưới điệp viên Đức Quốc xã (ĐQX) quy mô lớn để thực hiện một chiến dịch tuyệt mật chống lại Liên Xô. Kho tài liệu này khét tiếng đến thế nào?