Kể từ khi cuộc nội chiến ở Sudan bùng nổ (5/4/2003) đến nay, theo ước tính của Hội Chữ thập đỏ quốc tế (IRC), đã có khoảng 16.125 phụ nữ ở vùng Dafur bị phiến quân thuộc Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RFS) hãm hiếp, phần lớn đều ở độ tuổi từ 14 đến 40…
Kể từ khi cuộc nội chiến ở Sudan bùng nổ (5/4/2003) đến nay, theo ước tính của Hội Chữ thập đỏ quốc tế (IRC), đã có khoảng 16.125 phụ nữ ở vùng Dafur bị phiến quân thuộc Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RFS) hãm hiếp, phần lớn đều ở độ tuổi từ 14 đến 40…
Ít nhất 11 công nhân đã thiệt mạng và 7 người khác bị thương trong một vụ sập mỏ vàng ở khu vực Howeid, bang Red Sea, phía Đông Bắc Sudan, Aljazeera hôm 29/6 dẫn thông tin được xác nhận bởi Công ty Tài nguyên Khoáng sản Sudan (SMRC).
Nước Anh vừa làm chủ nhà một hội nghị quốc tế về hòa bình cho Sudan. Đáng tiếc là hội nghị không ra được thông cáo chung như bao hội nghị quốc tế đa phương, mà chỉ có một “thông báo kết luận” do 3 nước Anh, Pháp và Đức phối hợp ban hành nhằm thể hiện “quyết tâm theo đuổi hòa bình cho Sudan” của các cường quốc châu Âu.
Hy vọng chấm dứt nội chiến tại Sudan vừa được nhen lên sau khi quân đội chính phủ liên tiếp giành thắng lợi ở nhiều thành phố chiến lược và sắp đánh bật lực lượng đối lập RSF khỏi thủ đô Khartum.
Các chuyên gia Liên Hợp Quốc kêu gọi mở rộng quyền tài phán của Tòa án Hình sự Quốc tế cho toàn bộ Sudan khi các hành động tàn bạo đang được ghi nhận trên khắp đất nước này. Lực lượng hỗ trợ nhanh của Sudan, nhóm bán quân sự RSF chiến đấu với quân đội quốc gia Sudan, đã bị cáo buộc thực hiện các cuộc tấn công quy mô lớn liên quan đến bạo lực tình dục và hiếp dâm tập thể, theo một cuộc điều tra của Liên hợp quốc được công bố vào thứ ba 29/10/2024.
Một nhóm chuyên gia độc lập của Liên Hợp Quốc cho biết hôm 26/6 rằng cả hai lực lượng trong cuộc chiến tranh diễn ra ở Sudan đều đang sử dụng nạn đói làm vũ khí.
Sudan có nguy cơ trở thành cuộc khủng hoảng nạn đói lớn nhất thế giới từ khi cuộc nội chiến bắt đầu vào năm ngoái. Tuy nhiên, nó hầu như không xuất hiện nhiều trên các phương tiện truyền thông. Một cuộc xung đột mà nhiều người cho rằng thế giới đã lãng quên.
Theo SUNA - hãng thông tấn chính thức của Sudan, Bộ Ngoại giao Sudan đã tuyên bố 15 nhân viên của đại sứ quán Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) là những người không được chào đón và ra lệnh cho họ rời khỏi đất nước này.
Xung đột tại Sudan trong 6 tháng qua đã khiến ít nhất 9.000 người thiệt mạng và gây ra “một trong những cơn ác mộng nhân đạo tồi tệ nhất trong lịch sử thế giới trong thời gian gần đây”, theo Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc phụ trách các vấn đề nhân đạo.
Hằng đêm tại thành phố El Geneina (Tây Dafur, Sudan) vẫn có những người bí mật chôn xác chết. Họ đào những ngôi mộ nông, đặt thi thể xuống rồi vội vã lấp lại. Không thi thể nào lành lặn cả. Ai cũng chết với những vết dao, vết đạn trên người. Thân nhân của họ phải chôn người chết trong đêm nếu không muốn phải chịu chung số phận.
Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) đã mở một cuộc điều tra về các vụ giết người phi pháp, bạo lực tình dục và các tội ác khác xảy ra trong cuộc xung đột nội bộ đang diễn ra ở Sudan.
Bất chấp các thỏa thuận ngừng bắn, cuộc chiến kéo dài 2 tháng qua giữa giữa Lực lượng Vũ trang Sudan (SAF) và nhóm bán quân sự Các Lực lượng Phản ứng nhanh (RSF) không những không dừng lại mà còn có dấu hiệu đang lan rộng trên quy mô cả nước.
Các bên tham chiến tại Sudan đã đồng ý ngừng bắn trên toàn quốc trong 24 giờ bắt đầu từ sáng sớm 10/6, các nhà hòa giải từ Arab Saudi và Mỹ cho biết trong một tuyên bố.
Cuộc xung đột tại Sudan bắt đầu nổ ra từ ngày 15/4 đã khiến hơn 1 triệu người phải rời bỏ nhà cửa đi sơ tán hoặc di tản sang các nước láng giềng. Khoảng 860 người đã bị thiệt mạng và hàng nghìn người khác bị thương.
Vào lúc thủ đô Khartoum tiếp tục rung chuyển vì các vụ nổ, cuộc thảo luận giữa đại diện hai phe tham chiến ở Sudan tiếp tục diễn ra tại Saudi Arabia, mở đường cho các cuộc đàm phán nhằm đạt được lệnh hưu chiến và chấm dứt cuộc xung đột đã khiến hàng ngàn người thiệt mạng.
Những vụ đảo chính liên tục diễn ra ở châu Phi trong vòng 4 năm trở lại đây. Các quốc gia như Mali, Guinea, Burkina Faso, Gambia, São Tomé và Príncipe sau giai đoạn tạm yên ổn, bất ngờ đảo lộn khi quân đội của họ làm binh biến. Sudan cũng không thoát khỏi số phận này. Vào năm 2019, quân đội Sudan nổi dậy lật đổ nhà độc tài Omar Al-Bashir.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 23/4 cho biết các lực lượng của nước này đã tiến hành sơ tán nhân viên Đại sứ quán Mỹ ở Sudan, đồng thời kêu gọi chấm dứt bạo lực “vô lương tâm” tại quốc gia châu Phi này.
Giới chuyên gia sử dụng cụm từ này để miêu tả cuộc xung đột vũ trang đang xảy ra tại Sudan. Cuộc đối đầu mang tính chất “một mất một còn” giữa các lực lượng trung thành với hai vị tướng hàng đầu đã đẩy quốc gia châu Phi này tiến sát tới bờ vực sụp đổ và có thể gây ra những hậu quả vượt ra ngoài biên giới.
Công dân của một số nước đã bắt đầu sơ tán khỏi Sudan trong bối cảnh cuộc giao tranh đẫm máu nhấn chìm quốc gia châu Phi rộng lớn này bước sang tuần thứ hai.
Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ, Tướng Mark Milley, đã có cuộc điện đàm với tư lệnh quân đội Sudan, Tướng Abdel Fattah al-Burhan, để thảo luận về sự an toàn của các công dân nước này ở Sudan, trong bối cảnh Washington xem xét khả năng sơ tán đại sứ quán khi giao tranh leo thang ở thủ đô Khartoum và các vùng khác của đất nước.