Ít nhất 78 người đã thiệt mạng sau khi một chiếc thuyền bị lật ở Hồ Kivu thuộc miền Đông Cộng hòa Dân chủ (CHDC) Congo, giới chức nước này cho biết ngày 3/10 (giờ địa phương).
Ít nhất 78 người đã thiệt mạng sau khi một chiếc thuyền bị lật ở Hồ Kivu thuộc miền Đông Cộng hòa Dân chủ (CHDC) Congo, giới chức nước này cho biết ngày 3/10 (giờ địa phương).
Phong trào Hezbollah đã thực hiện ít nhất 17 cuộc tấn công bằng máy bay không người lái (UAV) qua biên giới vào miền Bắc Israel trong ngày 19/9 (giờ địa phương), gây tổn thất nghiêm trọng cho quân đội Israel.
Các cuộc giao tranh đã diễn ra không ngừng nghỉ trong suốt 10 tháng khiến nhiều dân thường ở Gaza thiệt mạng mỗi ngày. Hầu hết các bên tham gia khu vực và toàn cầu vẫn đang nỗ lực giải quyết xung đột nhưng cho đến nay vẫn chưa thấy kết quả rõ ràng nào.
Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu hôm 23/6 tuyên bố, giai đoạn căng thẳng của cuộc chiến ở Rafah sắp kết thúc, đồng thời vạch ra kế hoạch về tương lai Gaza hậu xung đột.
Những vụ đánh bom của Israel ở miền Nam và trung tâm Dải Gaza ngày càng gia tăng bất chấp lời hứa, đặc biệt là với đồng minh Mỹ, là sẽ chuyển sang một chiến dịch có mục tiêu hơn để bảo vệ dân thường và rút một phần binh sĩ khỏi chiến trường Palestine.
Máy bay chiến đấu của Israel tiếp tục tấn công Dải Gaza, trong khi còi báo động tên lửa vang rền khắp miền Nam nước này trong ngày 1/12, báo hiệu đợt giao tranh mới giữa Israel và phong trào Hamas do không thể gia hạn thỏa thuận ngừng bắn.
Cuối tháng 10, Israel bắt đầu thực hiện chiến dịch đổ bộ hạn chế và có kiểm soát vào Dải Gaza, với sự hỗ trợ của xe tăng, xe thiết giáp và các cuộc không kích. Giao tranh diễn ra đồng nghĩa với nguy cơ đổ máu và thiệt hại đáng kể cho người dân, cảnh báo nguy cơ thảm họa nhân đạo.
Bộ Quốc phòng Nga ngày 21/5 cho biết, lực lượng quân sự tư nhân Wagner, với sự hỗ trợ của quân đội Nga, đã giành kiểm soát tại thành phố Bakhmut của Ukraine.
Những vụ đảo chính liên tục diễn ra ở châu Phi trong vòng 4 năm trở lại đây. Các quốc gia như Mali, Guinea, Burkina Faso, Gambia, São Tomé và Príncipe sau giai đoạn tạm yên ổn, bất ngờ đảo lộn khi quân đội của họ làm binh biến. Sudan cũng không thoát khỏi số phận này. Vào năm 2019, quân đội Sudan nổi dậy lật đổ nhà độc tài Omar Al-Bashir.
Nỗ lực đạt thỏa thuận ngừng bắn mới trong cuộc giao tranh ác liệt giữa quân đội Sudan và lực lượng bán quân sự đối đầu một lần nữa thất bại bất chấp nỗ lực của cộng đồng quốc tế, đẩy cuộc sống hàng triệu người dân quốc gia châu Phi nghèo khó này vào cảnh bấp bênh giữa hai làn đạn.
Mọi nỗi lo lắng của giới phân tích về tương lai của chính quyền dân sự ở Sudan đều đã thành hiện thực. Tính đến sáng 18/4 (giờ Việt Nam), 3 ngày giao tranh giữa quân đội Sudan và Các Lực lượng Phản ứng nhanh (RSF) bán quân sự ở quốc gia Đông Phi ấy đã khiến khoảng 200 người thiệt mạng, 1.800 người bị thương (theo các hãng tin lớn như AP, AFP, Reuters). Đáng sợ hơn, triển vọng hòa bình vẫn còn vô cùng mờ mịt, với sự bất lực của các tổ chức quốc tế.
Ít nhất 56 dân thường đã thiệt mạng và hơn 500 người bị thương trong các cuộc giao tranh trên cả nước hơn một ngày qua giữa quân đội Chính phủ và Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) - nhóm bán quân sự lớn mạnh ở Cộng hòa Sudan. Ngoài ra, trong các lực lượng an ninh cũng có hàng chục người thiệt mạng. Nhiều tổ chức, nhà lãnh đạo quốc tế và khu vực đã lên án cuộc giao tranh này và kêu gọi các bên liên quan kiềm chế, tạo cơ hội cho đối thoại.
Lệnh ngừng bắn tạm thời khép lại, ngay lập tức, giao tranh tại miền Đông Ukraine lại diễn ra căng thẳng, nhất là với những gói viện trợ quân sự khổng lồ, bao gồm các khí tài thiết yếu dành cho Kyiv, từ Mỹ và phương Tây. Nguy cơ cuộc giao tranh tiếp tục kéo dài, khốc liệt hơn càng lúc càng rõ rệt.
Kyrgyzstan và Tajikistan cho biết gần 100 người đã thiệt mạng trong cuộc xung đột biên giới giữa hai nước, trong khi lệnh ngừng bắn hết sức mong manh tiếp tục được áp dụng, nhiều nước láng giềng kêu gọi hai nước Trung Á này giảm leo thang.
Liên quan đến tình hình chiến sự kéo dài tại Ukraine, Tổng thống Pháp Macron mới đây phát biểu rằng các bên nên chừa lại một cánh cửa ngoại giao để cải thiện quan hệ sau khi giao tranh chấm dứt.
Ít nhất 23 người thiệt mạng trong các cuộc đụng độ giữa các nhóm du kích đối lập ở khu vực phía bắc Arauca, Colombia, trong những ngày đầu năm mới, theo CNN.
3 tháng kể từ khi lực lượng Taliban tiến vào Kabul và hoàn toàn nắm quyền làm chủ Afghanistan, cảnh bình yên vẫn chưa thực sự được vãn hồi trên đất nước đã quá tang thương ấy. Cho dù những cuộc giao tranh giữa Taliban với chính quyền cựu Tổng thống Afghanistan - Hamid Karzai - đã chấm dứt, tuy nhiên, vẫn còn đó nỗi ám ảnh mang tên Tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng.
Thủ lĩnh của lực lượng chống Taliban ngày 5/9 cho biết ông hoan nghênh đề xuất từ các học giả tôn giáo về việc thương lượng một thỏa thuận để chấm dứt giao tranh.
Một cuộc chiến thực sự kết thúc vào lúc nào? 7 ngày qua, chỉ trong phạm vi sân bay Kabul đã có tới 20 người thiệt mạng. Riêng chi tiết này đã đủ là minh chứng hùng hồn để không cần phải là một chuyên gia phân tích quốc tế, bất cứ ai cũng có thể hiểu: Xung đột trên đất Afghanistan vẫn đang tiếp diễn, bất kể việc lực lượng Taliban đã một lần nữa làm chủ Kabul, sau 20 năm.
Các lực lượng chính phủ Afghanistan ngày 12/8 tiếp tục chiến đấu với các tay súng Taliban trong và xung quanh một số thành phố trong bối cảnh tình báo Mỹ dự đoán lực lượng này có thể chiếm thủ đô Kabul trong vòng 90 ngày.